Cà MauNgười dân Đất Mũi tái hiện cảnh dỡ chà bắt cá trong vuông để lưu giữ nét đặc trưng của vùng đất và mang đến trải nghiệm cho du khách.
<!–[if IE 9]><![endif]–>
Dỡ chà bắt cá là hoạt động sinh kế có từ xa xưa ở miền Tây. Người dân dùng chà (nhánh cây nhỏ) xếp thành ụ để dụ cá đến trú ngụ. Để có ổ cho cá tụ về, nông dân chọn các đoạn sông gần bờ hoặc khu vực nước không quá sâu trong vuông tôm.
Ngày nay, dỡ chà ngày một ít dần. Tại nhiều khu vực ở Cà Mau, dỡ chà bắt cá được người dân tái hiện để làm sản phẩm du lịch cho du khách trải nghiệm, với giá khoảng 150.000 đồng/lượt.
Dỡ chà bắt cá là hoạt động sinh kế có từ xa xưa ở miền Tây. Người dân dùng chà (nhánh cây nhỏ) xếp thành ụ để dụ cá đến trú ngụ. Để có ổ cho cá tụ về, nông dân chọn các đoạn sông gần bờ hoặc khu vực nước không quá sâu trong vuông tôm.
Ngày nay, dỡ chà ngày một ít dần. Tại nhiều khu vực ở Cà Mau, dỡ chà bắt cá được người dân tái hiện để làm sản phẩm du lịch cho du khách trải nghiệm, với giá khoảng 150.000 đồng/lượt.
<!–[if IE 9]><![endif]–>
Sau khoảng hai tháng xếp chà dưới nước, xác định đã có cá vào ở, nông dân dùng lưới quây lại để tránh cá bỏ đi nơi khác. Bị động nước, một số con cá chạy dính vào lưới.
Sau khoảng hai tháng xếp chà dưới nước, xác định đã có cá vào ở, nông dân dùng lưới quây lại để tránh cá bỏ đi nơi khác. Bị động nước, một số con cá chạy dính vào lưới.
<!–[if IE 9]><![endif]–>
Một nhóm người sẽ tập trung đem nhánh chà bỏ khỏi khu vực quây lưới, quăng bùn vào nước làm cá không thấy đường để dễ bắt. Chủ nhà thường huy động 4-5 người khỏe mạnh, có kinh nghiệm mò cá.
Nhánh cây dùng xếp chà thường là các loại cây tạp bỏ đi như nhánh đước, mắm.
Một nhóm người sẽ tập trung đem nhánh chà bỏ khỏi khu vực quây lưới, quăng bùn vào nước làm cá không thấy đường để dễ bắt. Chủ nhà thường huy động 4-5 người khỏe mạnh, có kinh nghiệm mò cá.
Nhánh cây dùng xếp chà thường là các loại cây tạp bỏ đi như nhánh đước, mắm.
<!–[if IE 9]><![endif]–>
Sau khi làm nước đục trong vài phút, người dỡ chà dùng tay mò cá sát dưới lớp bùn. Cá bắt được thả vào trong xuồng.
Theo người địa phương, muốn dỡ chà phải chọn thời điểm nước ròng (cạn).
Sau khi làm nước đục trong vài phút, người dỡ chà dùng tay mò cá sát dưới lớp bùn. Cá bắt được thả vào trong xuồng.
Theo người địa phương, muốn dỡ chà phải chọn thời điểm nước ròng (cạn).
<!–[if IE 9]><![endif]–>
Lê Trung Nguyên ở thị trấn Rạch Gốc, huyện Ngọc Hiển, cho biết người quen, bạn bè của anh ở nhiều nơi đều muốn được một lần trải nghiệm dỡ chà bắt cá, rồi cùng vào bếp nấu những món đặc trưng của vùng Đất Mũi.
“Khi khách hoặc bạn bè đến tham gia hoạt động dỡ chà, chúng tôi sẽ chỉ họ cách mò cá”, anh Nguyên nói, cho biết cá nâu là loại dễ bắt nhất.
Lê Trung Nguyên ở thị trấn Rạch Gốc, huyện Ngọc Hiển, cho biết người quen, bạn bè của anh ở nhiều nơi đều muốn được một lần trải nghiệm dỡ chà bắt cá, rồi cùng vào bếp nấu những món đặc trưng của vùng Đất Mũi.
“Khi khách hoặc bạn bè đến tham gia hoạt động dỡ chà, chúng tôi sẽ chỉ họ cách mò cá”, anh Nguyên nói, cho biết cá nâu là loại dễ bắt nhất.
<!–[if IE 9]><![endif]–>
Ngoài cá nâu, người dân còn có thể bắt được nhiều loài cá trong vuông như cá chẽm, rô phi.
Ngoài cá nâu, người dân còn có thể bắt được nhiều loài cá trong vuông như cá chẽm, rô phi.
<!–[if IE 9]><![endif]–>
Du khách trải nghiệm dỡ chà bắt cá ở điểm du lịch thuộc thị trấn Rạch Gốc, huyện Ngọc Hiển hồi cuối tháng 10.
Du khách trải nghiệm dỡ chà bắt cá ở điểm du lịch thuộc thị trấn Rạch Gốc, huyện Ngọc Hiển hồi cuối tháng 10.
<!–[if IE 9]><![endif]–>
Anh Triển, đến từ TP Cà Mau, vui mừng khi tự tay bắt được những con cá nâu dưới vuông. “Nhiều năm rồi tôi mới thấy lại cảnh dỡ chà bắt cá – một phần tuổi thơ của nhiều người miền Tây”, anh nói, cho biết sẽ rủ bạn bè đến trải nghiệm.
Anh Triển, đến từ TP Cà Mau, vui mừng khi tự tay bắt được những con cá nâu dưới vuông. “Nhiều năm rồi tôi mới thấy lại cảnh dỡ chà bắt cá – một phần tuổi thơ của nhiều người miền Tây”, anh nói, cho biết sẽ rủ bạn bè đến trải nghiệm.
<!–[if IE 9]><![endif]–>
Thành quả sau vài tiếng dỡ chà.
Chủ nhà sẽ chế biến các món ăn từ số cá du khách tự tay bắt được.
Thành quả sau vài tiếng dỡ chà.
Chủ nhà sẽ chế biến các món ăn từ số cá du khách tự tay bắt được.
Trải nghiệm dỡ chà bắt cá ở huyện Ngọc Hiển. Video clip: Chúc Ly
<!–[if IE 9]><![endif]–>
Cá nâu kho lạt là món ăn đặc trưng ở Đất Mũi.
Đây là loài cá đặc sản của tỉnh Cà Mau, thường sống ở vùng nước mặn, có thể chế biến thành nhiều món ăn hấp dẫn như kho lạt, kho trái giác, nướng mọi hoặc nấu cơm mẻ.
Cá nâu kho lạt là món ăn đặc trưng ở Đất Mũi.
Đây là loài cá đặc sản của tỉnh Cà Mau, thường sống ở vùng nước mặn, có thể chế biến thành nhiều món ăn hấp dẫn như kho lạt, kho trái giác, nướng mọi hoặc nấu cơm mẻ.
.
Nội dung được tối ưu SEO từ Google và bài viết của https://dulichmoituan.com/do-cha-bat-ca-o-dat-mui.html
Hashtag:
#blog,
#BlogĐa Dịch Vụ,
#dichvugiare,
#du lịch,
#dulich,
#guestpost,
#sản phẩm,
#sanphamchinhhang,
#seo,
#trend,
#trending,
#xuhuong
Tuyên bố miễn trừ trách nhiệm: Thông tin được cung cấp chỉ mang tính chất thông tin chung, https://baomoi365.com không đưa ra bất kỳ tuyên bố hoặc bảo đảm nào liên quan đến thông tin, bao gồm nhưng không giới hạn bất kỳ sự tuyên bố hoặc bảo đảm về tính thích hợp cho bất kỳ mục đích cụ thể nào của thông tin theo phạm vi cho phép tối đa của pháp luật. Mặc dù đã nỗ lực để đảm bảo rằng thông tin được cung cấp trong bài viết này là chính xác, đáng tin cậy và hoàn chỉnh vào thời điểm đăng tải, nhưng thông tin được cung cấp trong bài viết này không nên được dựa vào để đưa ra bất kỳ quyết định tài chính, đầu tư, bất động sản, giao dịch hoặc pháp lý nào. Thêm vào đó, thông tin không thể thay thế lời khuyên từ một chuyên gia được đào tạo, người mà có thể xem xét, đánh giá các sự kiện và hoàn cảnh cá nhân của bạn, và chúng tôi không chịu bất kỳ trách nhiệm nào nếu bạn sử dụng những thông tin này để đưa ra quyết định. Xin cảm ơn!